Tại Việt Nam các nhà hàng, các địa điểm kinh doanh ăn uống dày đặc trên các phố hay thậm chí các con hẻm nhỏ. Nhưng trong số đó có bao nhiêu các địa điểm có giấy đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm (vsattp).
Được biết để được được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP, trước hết, các DN trong lĩnh vực này phải đưa toàn bộ nhân viên trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm đi  khám sức khỏe định kỳ và tập huấn kiến thức về VSATTP tại TTYT cấp quận. Tiếp đó, rà soát lại hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất để làm bản thuyết minh gửi cơ quan chức năng. Sau qua trình thẩm định hồ sơ,cơ quan chức năng sẽ trực tiếp thẩm định các điều kiện tại cơ sở sản xuất….
Xin giấy phép vsattp cho nhà hàng

Điều kiện vệ sinh An Toàn Thực Phẩm đối với cửa hàng, quán ăn

Có nhà bếp, khu vực chế biến nấu nướng thực phẩm và khu vực phục vụ khách riêng biệt. Khu vực chế biến phải được sắp xếp theo quy trình một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đầu ra, không bị nhiễm chéo từ các khâu với nhau trong quy trình chế biến.
Mọi thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ cụ thể và an toàn. Có hợp đồng mua bán, cung cấp thực phẩm hợp lệ.
Cơ sở chế biến, thiết bị dụng cụ sử dụng trong quá trình chế biến phải bảo đảm các yêu cầu vệ sinh theo quy định chung.
Nhân viên phục vụ phải được khám sức khoẻ theo quy định và định kỳ ít nhất một năm một lần, có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân.
Phòng ăn, bàn ghế phải được thường xuyên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, có đủ nhà vệ sinh và bồn rửa tay, có tủ lưu mẫu thức ăn 24 giờ.

cong bo thuc pham

Hồ sơ đăng ký đủ điều kiện cấp giấy đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm

Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP;
Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;                         
Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở vật chất, kinh doanh và các khu vực xung quanh;
Bản mô tả qui trình chế biến: qui trình công nghệ cho nhóm sản phẩm và mỗi sản phẩm đặc thù;                            
Bản cam kết bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của  chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh;
Bản sao công chứng giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về VSATTP của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhà hàng, ăn uống

Tại Việt Nam các nhà hàng, các địa điểm kinh doanh ăn uống dày đặc trên các phố hay thậm chí các con hẻm nhỏ. Nhưng trong số đó có bao nhiêu các địa điểm có giấy đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm (vsattp).
Được biết để được được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP, trước hết, các DN trong lĩnh vực này phải đưa toàn bộ nhân viên trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm đi  khám sức khỏe định kỳ và tập huấn kiến thức về VSATTP tại TTYT cấp quận. Tiếp đó, rà soát lại hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất để làm bản thuyết minh gửi cơ quan chức năng. Sau qua trình thẩm định hồ sơ,cơ quan chức năng sẽ trực tiếp thẩm định các điều kiện tại cơ sở sản xuất….
Xin giấy phép vsattp cho nhà hàng

Điều kiện vệ sinh An Toàn Thực Phẩm đối với cửa hàng, quán ăn

Có nhà bếp, khu vực chế biến nấu nướng thực phẩm và khu vực phục vụ khách riêng biệt. Khu vực chế biến phải được sắp xếp theo quy trình một chiều từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đầu ra, không bị nhiễm chéo từ các khâu với nhau trong quy trình chế biến.
Mọi thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ cụ thể và an toàn. Có hợp đồng mua bán, cung cấp thực phẩm hợp lệ.
Cơ sở chế biến, thiết bị dụng cụ sử dụng trong quá trình chế biến phải bảo đảm các yêu cầu vệ sinh theo quy định chung.
Nhân viên phục vụ phải được khám sức khoẻ theo quy định và định kỳ ít nhất một năm một lần, có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo đảm thực hành tốt vệ sinh cá nhân.
Phòng ăn, bàn ghế phải được thường xuyên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, có đủ nhà vệ sinh và bồn rửa tay, có tủ lưu mẫu thức ăn 24 giờ.

cong bo thuc pham

Hồ sơ đăng ký đủ điều kiện cấp giấy đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm

Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP;
Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;                         
Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở vật chất, kinh doanh và các khu vực xung quanh;
Bản mô tả qui trình chế biến: qui trình công nghệ cho nhóm sản phẩm và mỗi sản phẩm đặc thù;                            
Bản cam kết bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của  chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh;
Bản sao công chứng giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về VSATTP của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Đọc thêm..

Hồ sơ đăng ký Vệ sinh An toàn Thực phẩm

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)
2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)
3. Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)
4. Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh
5. Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp
6. Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
7. Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn


Các loại thực phẩm phải xin Giấy phép vệ sinh An toàn thực phẩm

 1. Thịt và các sản phẩm từ thịt.
 2. Sữa và các sản phẩm từ sữa.
 3. Trứng và các sản phẩm từ trứng.
 4. Thủy sản tươi sống và đã qua chế biến.
 5. Các loại kem, nước đá, nước khoáng thiên nhiên.
 6. Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm.
 7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay.
 8. Thực phẩm đông lạnh.
 9. Sữa đậu nành và các sản phẩm chế biến từ đậu nành.
 10. Các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngay.
Luật Đông Á là công ty chuyên tư vấn miễn phí và cung cấp các dịch vụ luật uy tín tại HN

Thủ tục xin giấy phép VSATTP

Hồ sơ đăng ký Vệ sinh An toàn Thực phẩm

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)
2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)
3. Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)
4. Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh
5. Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp
6. Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
7. Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn


Các loại thực phẩm phải xin Giấy phép vệ sinh An toàn thực phẩm

 1. Thịt và các sản phẩm từ thịt.
 2. Sữa và các sản phẩm từ sữa.
 3. Trứng và các sản phẩm từ trứng.
 4. Thủy sản tươi sống và đã qua chế biến.
 5. Các loại kem, nước đá, nước khoáng thiên nhiên.
 6. Thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, phụ gia thực phẩm.
 7. Thức ăn, đồ uống chế biến để ăn ngay.
 8. Thực phẩm đông lạnh.
 9. Sữa đậu nành và các sản phẩm chế biến từ đậu nành.
 10. Các loại rau, củ, quả tươi sống ăn ngay.
Luật Đông Á là công ty chuyên tư vấn miễn phí và cung cấp các dịch vụ luật uy tín tại HN
Đọc thêm..
Cửa hàng, quán ăn ngày nay đã tràn ngập trên khắp các con đường, các ngả phố của Việt Nam. Nhưng thống kê xem có bao nhiêu cơ sở được cấp giấy phép chứng nhận đủ điệu kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Con số đó không hề như chúng ta mong đợi. Chính vì thế mà càng ngày càng có nhiều dịch bệnh gia tăng trong đó có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cửa hàng, quán ăn là một việc vô cùng quan trọng và cấp thiết cần được áp dụng triệt để. 

1. Hồ sơ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hàng, quán ăn
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)
  • Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)
  • Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh
  • Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp
  • Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
  • Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn
2. Dịch vụ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm quán ăn, cửa hàng thực phẩm
  • Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm: Tư vấn khách hàng xây dựng nhà xưởng sản xuất theo quy trình một chiều và chống nhiễm chéo trong thực phẩm, hỗ trợ đăng ký khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về An toàn vệ sinh thực phẩm đối với các nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
  • Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng
  • Tiến hành soạn thảo hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Đại diện khách hàng nộp Hồ sơ xin Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại Chi cục ATVSTP.
  • Theo dõi hồ sơ và trả lời của Bộ y tế, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng.
  • Nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại Sở y tế

Đăng ký giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm cho cửa hàng, quán ăn

Cửa hàng, quán ăn ngày nay đã tràn ngập trên khắp các con đường, các ngả phố của Việt Nam. Nhưng thống kê xem có bao nhiêu cơ sở được cấp giấy phép chứng nhận đủ điệu kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Con số đó không hề như chúng ta mong đợi. Chính vì thế mà càng ngày càng có nhiều dịch bệnh gia tăng trong đó có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cửa hàng, quán ăn là một việc vô cùng quan trọng và cấp thiết cần được áp dụng triệt để. 

1. Hồ sơ đăng ký vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hàng, quán ăn
  • Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)
  • Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)
  • Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh
  • Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp
  • Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
  • Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn
2. Dịch vụ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm quán ăn, cửa hàng thực phẩm
  • Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm: Tư vấn khách hàng xây dựng nhà xưởng sản xuất theo quy trình một chiều và chống nhiễm chéo trong thực phẩm, hỗ trợ đăng ký khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về An toàn vệ sinh thực phẩm đối với các nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.
  • Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng
  • Tiến hành soạn thảo hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Đại diện khách hàng nộp Hồ sơ xin Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại Chi cục ATVSTP.
  • Theo dõi hồ sơ và trả lời của Bộ y tế, thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng.
  • Nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại Sở y tế
Đọc thêm..
Trước tiên công ty chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:
Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng cũng như chất dinh dưỡng cần thiết để con người sinh sống và phát triển, tuy nhiên đây cũng là tác nhân gây bệnh khi con người chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Vì vậy khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần phải xem xét kỹ nơi sản xuất cũng như hạn sử dụng tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Bởi vậy những cơ sở cần phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm để lấy lòng tin của người dùng tốt hơn.

vsattp rau cu qua
1. Các cơ quan cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giấy phép VSATTP do Sở Công thương cấp: Loại hình chế biến Bánh, kẹo, thực phẩm làm từ bột, dầu ăn, rượu, nước giải khát…
- Giấy phép VSATTP do Sở Nông nghiệp cấp: Loại hình sản xuất Nông sản, thuỷ sản, đóng gói rau củ quả, thịt cá trứng…
- Giấy phép VSATTP do Sở Y tế cấp:  nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công nghiệp…
- Giấy phép VSATTP do Cục VSATTP – Bộ Y tế cấp: Các sản phẩm nhập khẩu, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm nguy cơ cao…
- Theo Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3 /2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm
2. Những đối tượng cần phải xin giấy phép vệsinh an toàn thực phẩm:
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống cố định” là bất cứ một gian nhà, toà nhà nằm trong mặt phố, dùng để kinh doanh thực phẩm được chia làm hai loại: cơ sở dịch vụ ăn uống và cơ sở bán thực phẩm.
- Cơ sở dịch vụ ăn uống” là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm để bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ.
- Cơ sở bán thực phẩm” là các cơ sở chỉ để bán thực phẩm (còn gọi là cửa hàng thực phẩm) không có dịch vụ ăn uống tại chỗ.
- Cửa hàng ăn” hay còn gọi là tiệm ăn là các cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
- Nhà hàng ăn uống” là các cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
- “Quán ăn” là các cơ sở ăn uống nhỏ, thường chỉ có một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí ở dọc đường, trên hè phố, những nơi công cộng.
- “Căng tin” là cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ cơ quan.
- ”Chợ” là nơi để mọi người đến mua, bán theo những ngày, buổi nhất định.
- “Nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể” là nhà dùng làm chỗ ăn uống cho tập thể, bao gồm cả chế biến, nấu nướng tại chỗ.
- “Siêu thị” là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
- “Hội chợ” là nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.
3. Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
1.     Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu);
2.     Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng);
3.     Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm);
4.     Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh;
5.     Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
6.     Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
4. Các hình thức xử lý vi phạm khi không có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh dn toàn toanh thực phẩm vi phạm pháp luật về ahực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này hoặc các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trường hợp áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn thấp hơn 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm thì mức phạt được áp dụng không quá 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm; tiền thu được do vi phạm mà có bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
5. Quy trình thực hiện giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng).
- Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).
- Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm rau củ quả

Trước tiên công ty chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:
Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng cũng như chất dinh dưỡng cần thiết để con người sinh sống và phát triển, tuy nhiên đây cũng là tác nhân gây bệnh khi con người chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Vì vậy khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần phải xem xét kỹ nơi sản xuất cũng như hạn sử dụng tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Bởi vậy những cơ sở cần phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm để lấy lòng tin của người dùng tốt hơn.

vsattp rau cu qua
1. Các cơ quan cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giấy phép VSATTP do Sở Công thương cấp: Loại hình chế biến Bánh, kẹo, thực phẩm làm từ bột, dầu ăn, rượu, nước giải khát…
- Giấy phép VSATTP do Sở Nông nghiệp cấp: Loại hình sản xuất Nông sản, thuỷ sản, đóng gói rau củ quả, thịt cá trứng…
- Giấy phép VSATTP do Sở Y tế cấp:  nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công nghiệp…
- Giấy phép VSATTP do Cục VSATTP – Bộ Y tế cấp: Các sản phẩm nhập khẩu, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm nguy cơ cao…
- Theo Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3 /2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm
2. Những đối tượng cần phải xin giấy phép vệsinh an toàn thực phẩm:
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống cố định” là bất cứ một gian nhà, toà nhà nằm trong mặt phố, dùng để kinh doanh thực phẩm được chia làm hai loại: cơ sở dịch vụ ăn uống và cơ sở bán thực phẩm.
- Cơ sở dịch vụ ăn uống” là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm để bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ.
- Cơ sở bán thực phẩm” là các cơ sở chỉ để bán thực phẩm (còn gọi là cửa hàng thực phẩm) không có dịch vụ ăn uống tại chỗ.
- Cửa hàng ăn” hay còn gọi là tiệm ăn là các cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
- Nhà hàng ăn uống” là các cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
- “Quán ăn” là các cơ sở ăn uống nhỏ, thường chỉ có một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí ở dọc đường, trên hè phố, những nơi công cộng.
- “Căng tin” là cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ cơ quan.
- ”Chợ” là nơi để mọi người đến mua, bán theo những ngày, buổi nhất định.
- “Nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể” là nhà dùng làm chỗ ăn uống cho tập thể, bao gồm cả chế biến, nấu nướng tại chỗ.
- “Siêu thị” là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
- “Hội chợ” là nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.
3. Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
1.     Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu);
2.     Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng);
3.     Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm);
4.     Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh;
5.     Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
6.     Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
4. Các hình thức xử lý vi phạm khi không có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh dn toàn toanh thực phẩm vi phạm pháp luật về ahực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này hoặc các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trường hợp áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn thấp hơn 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm thì mức phạt được áp dụng không quá 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm; tiền thu được do vi phạm mà có bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
5. Quy trình thực hiện giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng).
- Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).
- Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Đọc thêm..