Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm rau củ quả

Trước tiên công ty chúng tôi xin giới thiệu đôi nét về giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:
Thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng cũng như chất dinh dưỡng cần thiết để con người sinh sống và phát triển, tuy nhiên đây cũng là tác nhân gây bệnh khi con người chúng ta sử dụng những loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Vì vậy khi sử dụng bất kỳ loại thực phẩm nào cũng cần phải xem xét kỹ nơi sản xuất cũng như hạn sử dụng tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Bởi vậy những cơ sở cần phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm để lấy lòng tin của người dùng tốt hơn.

vsattp rau cu qua
1. Các cơ quan cấp giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giấy phép VSATTP do Sở Công thương cấp: Loại hình chế biến Bánh, kẹo, thực phẩm làm từ bột, dầu ăn, rượu, nước giải khát…
- Giấy phép VSATTP do Sở Nông nghiệp cấp: Loại hình sản xuất Nông sản, thuỷ sản, đóng gói rau củ quả, thịt cá trứng…
- Giấy phép VSATTP do Sở Y tế cấp:  nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công nghiệp…
- Giấy phép VSATTP do Cục VSATTP – Bộ Y tế cấp: Các sản phẩm nhập khẩu, thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, thực phẩm nguy cơ cao…
- Theo Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3 /2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thực phẩm
2. Những đối tượng cần phải xin giấy phép vệsinh an toàn thực phẩm:
- Cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống cố định” là bất cứ một gian nhà, toà nhà nằm trong mặt phố, dùng để kinh doanh thực phẩm được chia làm hai loại: cơ sở dịch vụ ăn uống và cơ sở bán thực phẩm.
- Cơ sở dịch vụ ăn uống” là các cơ sở chế biến, xử lý thực phẩm để bán cho khách ăn uống ngay tại chỗ.
- Cơ sở bán thực phẩm” là các cơ sở chỉ để bán thực phẩm (còn gọi là cửa hàng thực phẩm) không có dịch vụ ăn uống tại chỗ.
- Cửa hàng ăn” hay còn gọi là tiệm ăn là các cơ sở dịch vụ ăn uống cố định tại chỗ bảo đảm cùng lúc cho số lượng người ăn khoảng dưới 50 người (cửa hàng cơm bình dân, phở, bún, miến, cháo…).
- Nhà hàng ăn uống” là các cơ sở ăn uống, thường có từ 50 người ăn đồng thời một lúc.
- “Quán ăn” là các cơ sở ăn uống nhỏ, thường chỉ có một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí ở dọc đường, trên hè phố, những nơi công cộng.
- “Căng tin” là cơ sở bán quà bánh, hàng điểm tâm giải khát và ăn uống trong tập thể nội bộ cơ quan.
- ”Chợ” là nơi để mọi người đến mua, bán theo những ngày, buổi nhất định.
- “Nhà ăn tập thể hay bếp ăn tập thể” là nhà dùng làm chỗ ăn uống cho tập thể, bao gồm cả chế biến, nấu nướng tại chỗ.
- “Siêu thị” là các cửa hàng rất lớn, bán thực phẩm và hàng hoá đủ loại.
- “Hội chợ” là nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.
3. Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
1.     Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu);
2.     Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng);
3.     Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm);
4.     Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh;
5.     Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
6.     Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.
4. Các hình thức xử lý vi phạm khi không có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh dn toàn toanh thực phẩm vi phạm pháp luật về ahực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường và khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.
Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này hoặc các quy định khác của pháp luật về an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Mức phạt tiền đối với vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trường hợp áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn thấp hơn 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm thì mức phạt được áp dụng không quá 07 lần giá trị thực phẩm vi phạm; tiền thu được do vi phạm mà có bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
5. Quy trình thực hiện giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm:

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng).
- Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh, mô tả quy trình chế biến thực phẩm).
- Bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Chứng nhận sức khoẻ của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Chứng nhận hoàn thành khoá tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Đăng nhận xét

  1. Rất cám ơn thông tin dịch vụ hữu tích từ bài viết, mong sẽ có dịp hợp tác liên hệ với bên Cty.
    ..........................................
    Long Nguyễn
    Dịch vụ kiểm soát côn trùng Gia Đình, Doanh Nghiệp, Khách Sạn chất lượng giá rẻ nhất tpHCM

    Trả lờiXóa
  2. Rắn là loài vật linh nằm mơ thấy rắn nước cắn thiêng thần linh, liên tưởng đến vua chúa các gà bị rắn cắn có ăn được không thời ngày xưa. Rắn được biểu cà pháo có độc không tượng cho sự tinh vi, mạnh mẽ, phèn chua có phải là đường phèn không nhanh nhẹ và đầy huyền bí. Nếu bạn nằm mơ khí argon có độc không thấy rắn thì đó là giấc mơ đầy phức tạp. Giấc mơ lá dứa có độc không thấy rắn nó biểu tượng cho rất nhiều điều. Và theo thống kê thì giấc mơ thấy rắn là giấc mơ rất phổ biến, hay gặp trong đời sống hằng ngày của nhân loại

    Trả lờiXóa